TIN TỨC VỀ KINH DOANH DẦU NHỚT Ở VIỆT NAM
TIN TỨC VỀ KINH DOANH DẦU NHỚT Ở VIỆT NAM
Theo số liệu mà bộ giao thộng và vận tải thì Việt Nam chúng ta có 40 triệu xe máy và mô tô đã được đăng ký lưu thông. Nhưng thực tế thì có khoảng 35 triệu xe máy và mô tô vẫn còn đang vận hành. Sản lượng tiêu thụ dầu nhớt ở Việt Nam được tính vào khoảng 370.000 tấn sản phẩm vào năm 2014. Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa và với hơn 90 triệu dân thì thị trường dầu nhớt Việt Nam vẫn đang còn tiềm năng phát triển.
Thị trường dầu nhớt ở Việt Nam
Thị trường Việt Nam hiện nay đã có sự hiện diên của các thương hiệu dầu nhớt lớn trên thế giới như Shell, BP/Castrol, Chevron…Các thương hiệu nãy đã hiện có các nhà máy sản xuất ở tại Việt Nam để tiếp phát triển mặt hàng của chính nó. Hiện nay thì thị trường cũng đã xuất hiện những thương hiệu riêng. Đáng kể nhất là sự xuất hiện của Honda, Yamaha… các thương hiệu sản xuất xe rất nổi tiếng. Những năm gần đây, tại phía Bắc xuất hiện của 2 nhà máy JX Nippon và Idemitsu trên thị trường Việt Nam. Công suất sản suất là 40.000 tấn/năm của nhà máy JX Nippon Oil & Energy, còn đối với Idemitsu là 15.000 tấn/năm. Tổng cộng, với năng lực sản xuất trên khi hai nhà máy này đi vào kinh doanh sẽ pha chế được dầu nhớt nội địa sẽ ở mức 345.000 tấn/năm.
Ngoài ra còn có các thương hiệu dầu nhớt được nhập vào thị trường Việt Nam như Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ…Theo Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam thống kê, trong những năm 2010 – 2015 vào khoảng 4,3% đó là tốc độ tăng trưởng của ngành dầu nhớt Việt Nam. Hiện nay sản lượng được sử dụng phân bố ở các thành phố lớn và đặc biệt các trọng điểm ở TPHCM và Hà Nội. Ở phía Nam, sản lượng tiêu thụ tập trung là 55%, 30% ở phía Bắc và còn lại là miền trung và tây nguyên. Cũng dễ nhận ra rằng các nhà máy dầu nhớt như Petrolimex, Total/Mobil, ShellL, BP/Castrol, Vilube/Motul… đều ở phía Nam.
Thị trường dầu nhớt ở Việt Nam
Chỉ còn APP và Idemitsu, Chevron (Caltex), dự định sẽ có những dự án ở miền Bắc nước ta. Là sản mang tính kỹ thuật nhưng được sử dụng rộng trải. Dựa trên sự bị động của khách hàng, nên chiến lược đầu tư của các hãng dầu nhớt ở Việt Nam đã sớm xuất hiện. Với thái độ mua hàng của người dân Việt Nam giao phó người bán hay không tìm hiểu gì cả. Người tiêu thụ sản phẩm ở Việt đã rơi vào tay của những mặt hàng thiếu tính ổn định. Hay với những nhãn hàng “cộng sinh” với nhu cầu khác khi mua xe như Honda, Yamaha… Với sự ổn định trong chuỗi cung ứng BP/Castrol đã giúp nhãn hàng vượt lên hẳn so với các thương hiệu khác và chiếm được thị phần lên đến 20%,.
Thị trường dầu nhớt ở Việt Nam
Các doanh nghiệp có những chiến lược gì?
Bên cạnh đó, Total, Shell hay Chevron vẫn cứ gặp rắc rối trong việc cung cấp sản phẩm mà tưởng chừng như đã rất bền vững từ trước. Vì thế mà những năm gần đay, cuộc chiến giành quyền lợi cho chuỗi cung ứng phân phối của các nhãn hãng ngày một cạnh tranh gay gắt”.Ngay từ lúc đầu của thị trường, Castrol đã tiến hành khảo sát nghiên cứu và tìm hiểu được tình trạng của người tiêu dùng Việt Nam để cung cấp đúng mặt hàng mà họ cần nhà sản xuất đáp ứng. Việc “quy hoạch” thị trường vì thế cũng được nâng cao đã giúp thương hiệu này có những bước phát triển và đi trước các đối thủ khác một bước trong. Tìm hiểu thật kĩ về các loại dầu nhớt ở Việt Nam đang sử dụng để từng bước phát triển hơn.
Cụ thể hơn là, chiến lược của Castrol tùy cơ ứng biến theo tình hình kinh tế của nhà Việt Nam. Trong lúc nhu cầu sử dụng xe gắn máy của người tăng một cách bùng nổ. Vì thế Castrol đã nhanh chóng nắm bắt được hình và tiếp cận những cơ sở rửa xe gắn máy. Và nhanh chóng hợp tác với cách cơ sở đó để trở thành nguồn thu sản phảm…. Ngoài những công tác trên Castrol Việt Nam nhanh chóng năm bắt với 7.000 cơ sở kinh daonh nhỏ lẻ. Thay đổi cách nhình nhận của người Việt cách dùng dầu nhớt cho xe của họ.
Các doanh nghiệp có những chiến lược gì?
Không những thế Liên doanh Castrol – Sài Gòn Petrolium còn nhà phân phối và bán lẻ địa phương, qua những hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật. Năm 1998 sau khoảng thời gia hợp tác lâu dài và thành công, Castrol đã tiến hành dự án xây dựng cơ sở chế biến tại TPHCM. Với năng suất chế biến 3.000 tấn dầu mỗi năm và có kinh phí lên đến 1,5 triệu USD,. Với việc đặt cở sở chế biến tại tại Việt Nam đã giúp giá bán đầu ra của Castrol giảm khoảng 10% so với các nhãn hàng nhập vào. Với 13% thị phần Castrol là PLC – cũng trở thành một doanh nghiệp nội địa. Hiện tại thì PLC đang là chủ sở hữu của nhiều kênh bán hàng.
Kinh doanh dầu nhớt ở Việt Nam như thế nào?
Các đại lý, chi nhánh xăng dầu Petrolimex trên phạm vi toàn quốc là những cở sở xây dựng các kênh này. Kênh bán hàng này được coi là rất quạn trọng, sản lượng hàng nội địa của PLC chiếm tới 45- 47%. Tại đây, PLC hỗ trợ về mặt thương hiệu và dịch mà còn hỗ trợ về các chính sách để phát triển người sử dụng, đào tạo kỹ thuật thương phẩm,,… Vào tháng 3/2008, nhận thấy tình hình khủng hoảng kinh tế xảy ra, những hoạt động sản xuất đều được công ty trực tiếp chỉ đạo; nguyên vật liệu; cân đối lại hàng hóa, kiểm soát chặt chẽ công nợ bán hàng; không nhập nguyên vật liệu để dự trữ tồn kho lớn. Nhờ nắm bắt nhanh tình hình và đưa ra các quyết sách đúng đắn.
Kinh doanh dầu nhớt ở Việt Nam như thế nào?
Thế nên PLC không bị tác động nhiều mà hơn thế nữa là có cơ hội thu được nguồn lực đáng kể về tài chính. Nhờ vậy có thể tập trung mở rộng mô hình và tiếp tục tập trung sản xuất – kinh doanh sau khi kết thúc giai đoạn khủng hoạng”.Trong khi đó, cái tên khá mạnh trong công nghiệp về lĩnh vực dầu nhớt như Shell. Với 11% thị phần, nhưng nguồn dầu nhớt xe máy Shell vẫn bị thua sút với nhãn hàng trên. Shell tỏ ra khá nắm bắt tình hình khá nhanh đã thực hiện chính sách đưa ra sản phẩm đón đầu các phân khúc xe mặc dù là có bước khỏi đầu sau.
Kinh doanh dầu nhớt ở Việt Nam như thế nào?
Sau khi khảo sát lượng xe máy tay ga ngày một tăng, Shell đã tiếp tục ra mắt các sản phẩm chuyên dụng cho các loại xe đó. Các chương trình về tư vấn kỹ thuật từ đó đước thực hiện liên tục để tiếp cận khách hàng để phát triển quy mô khinh doanh ra cả nước. Chiến lược đưa ra các mặt hàng chuyên dụng đã giúp Shell có nguồn doanh thu ổn định qua hằng tháng.
Cho tới nay có thể nói là kênh phân phối dầu nhớt của nước ngoài đã ổn định, cũng không phát triển về quy mô cũng như mặt hàng. Nhóm dưới thì liên tục ra các mặt hàng chuyên dụng để khách hành có sự lựa chọn dầu nhớt ở Việt nam đa dạng hơn như Honda, Yamaha… nó đã được cung cấp cho các đại lý dịch vụ bảo trì như YES,Head. Đây được xem là xu hướng phát triển của thời đại, đồng thời cũng là yếu tố cạnh tranh lớn đối với các hãng dầu nhớt ở Việt Nam hiện này vẫn có làm theo cách truyền thống.
Kinh doanh dầu nhớt ở Việt Nam như thế nào?
Theo tình hình phát triển thương hiệu độc quyền của nhà phân phối cũng là một mối đe dọ khác với các ông lớn dầu nhớt. Sau một khoảng thời gian đầu phát triển cũng các cơ sở sản xuất lơn thì các đại lý phân phối cũng tìm hiểu và sản xuất riêng. Các thương hiệu xe hàng đầu như Yamaha,Honda, Kobuta,Suzuki, Lexus đã được đầu vào Việt Nam sản xuất, lắp ráp xe máy và cũng đầu tư vào dịch vụ cũng cấp sản phẩm dầu nhớt. Trong khi đó, dầu nhớt ở Việt nam là sản phẩm còn khá hạn chế về mặt kỹ vì vậy người tiêu dùng tìm hiểu khá kỹ để sử dụng. Vì thế, các thương hiệu này cần nắm rõ tình hình chung tiếp tục mở rong mô hình kinh doanh.